Logo loading

NHẬT BẢN: MỘT LỊCH SỬ CỦA PHONG CÁCH

Triển lãm này là kết quả những nỗ lực của Met (Bảo tàng Metropolitan) trong một thập kỉ vừa qua, để được kể lại câu chuyện nghệ thuật Nhật Bản, làm sáng tỏ quá khứ qua một lượng lớn các tác phẩm với chiều sâu đáng ghi nhận. 10 phòng trưng bày cho triển lãm […]
|Viet Art View

Triển lãm này là kết quả những nỗ lực của Met (Bảo tàng Metropolitan) trong một thập kỉ vừa qua, để được kể lại câu chuyện nghệ thuật Nhật Bản, làm sáng tỏ quá khứ qua một lượng lớn các tác phẩm với chiều sâu đáng ghi nhận. 10 phòng trưng bày cho triển lãm Nghệ thuật Nhật Bản, với những thể loại, trường phái, phong cách riêng biệt, đại diện cho một loạt các tác phẩm ở hầu hết các chất liệu, từ thời cổ đại đến hiện tại.

Triển lãm gồm 4 vòng, kéo dài từ ngày 8 tháng 3 năm ngoái tới tháng 24 tháng 4 năm nay.

Triển lãm được tài trợ bởi Quỹ Miriam và Ira D. Wallach.

‘Công và hoa anh đào đang nở’; Imazu Tatsuyuki (hoạt động đầu thế kỉ 20); khoảng 1925

‘Chim ưng đậu trên cây tùng’; Kano Yukinobu (khoảng 1513–1575)

‘Cổng Torii ở đền Gion’; đầu thế kỉ 17

‘Đàn cò trong ao sen’; Yamamoto Baiitsu (1783–1856); 1852

‘Cây anh đào và Cây phong’; Sakai Hōitsu (1761–1828); những năm đầu 1820

“Đồng bằng Jūmantsubo ở Fukagawa Susaki,” nằm trong series 100 Thắng cảnh Edo; Utagawa Hiroshige (Tokyo (Edo) 1797–1858)

‘Khu vườn đầy hương thơm dưới ánh trăng mờ ảo’; Nakabayashi Chikutō (1776–1853); 1843

“Quang cảnh Núi Tenpō ở Osaka” (Naniwa Tempōzan fukei); Hasegawa Sadamasu; (hoạt động 1830–49)

‘Kabuki của phái nữ’; Studio của Kano Takanobu (1571–1618); nửa cuối những năm 1610

‘Cá chép vượt thác’; Shibata Zeshin (1807–1891)

‘Cây hoa, rau cỏ bốn mùa’; đầu thế kỉ 18

‘Cầy hương’; Uto Gyoshi (nửa cuối thế kỷ 16)

Nguồn: Met (Bảo tàng Metropolitan)

(Lược dịch bởi Viet Art View)

Chia sẻ:
Back to top